TINH - GỌN - MẠNH - HIỆU NĂNG - HIỆU LỰC - HIỆU QUẢ
Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với các doanh nghiệp năng lượng, hạ tầng Trung Quốc
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Bí thư Tỉnh ủy Vân Nam, Trung Quốc
Triển lãm tranh Việt Nam ra mắt Tuần lễ nghệ thuật châu Á London
Xuất bản bộ sách 14 tập về lịch sử quân sự Việt Nam
Công bố Bộ pháp điển Việt Nam
Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Vân Nam, Trung Quốc
Trọng dụng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ quân đội
Trà Việt được vinh danh trên đất Pháp
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tới Côn Minh bắt đầu chuyến công tác tại Trung Quốc
Chiến thắng Điện Biên Phủ - cầu nối giúp Việt Nam và Algeria chia sẻ quá khứ, hướng tới tương lai
Việt Nam - Ấn Độ mở rộng phạm vi diễn tập song phương về gìn giữ hòa bình LHQ
Thủ tướng Phạm Minh Chính lên đường tham dự các hội nghị GMS, ACMECS và CLMV tại Trung Quốc
Thủ đô Hà Nội - thành phố di sản của Việt Nam
Với lịch sử hơn 1.000 năm, Hà Nội là thủ đô văn hiến, thành phố di sản, thành phố vì hòa bình. Nơi đây có hệ thống di sản văn hóa vô cùng phong phú và đặc sắc được hình thành, bồi đắp qua hàng nghìn năm lịch sử. Hà Nội hiện dẫn đầu cả nước về số lượng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể với hàng nghìn di tích, lễ hội, làng nghề, trong đó có nhiều di sản đã được UNESCO công nhận. Sa Pa - bản giao hưởng của thiên nhiên và văn hoá miền Tây Bắc
Nhiều du khách quốc tế thường ví Sa Pa (Lào Cai) như một bản giao hưởng quyến rũ về thiên nhiên và văn hoá vùng cao Tây Bắc. Bởi ở đó vừa có sự khoáng đạt, thơ mộng, hùng vĩ của thiên nhiên, lại vừa có cả những sắc màu rực rỡ về đời sống, văn hóa các dân tộc thiểu số như Mông, Dao đỏ, Tày, Giáy, Xá Phó.. tạo nên sức quyến rũ đặc biệt riêng có của thị xã du lịch nổi tiếng thế giới này. Những đảo ngọc trên vùng biển phương Nam
Phú Quốc, Nam Du và Côn Đảo là ba quần đảo nổi tiếng trên vùng biển phương Nam của Tổ quốc, luôn được gọi tên trong các cuộc bình chọn về du lịch của khu vực và thế giới trong những năm gần đây. Ba địa danh này được mệnh danh là những “đảo ngọc” bởi có vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ, kì thú, giàu bản sắc văn hóa biển và có thế mạnh nổi trội về tiềm năng nghề cá nên đang trở thành động lực để Việt Nam đầu tư phát triển kinh tế biển, trong đó du lịch biển được xem là mũi nhọn đột phá. Trên những vùng đảo Rồng
Với ước mơ chinh phục biển cả, tự ngàn xưa, người Việt đã xây dựng nên những truyền truyết về Rồng gắn liền với nhiều địa danh trên vùng biển Vịnh Bắc Bộ. Ví dụ như thành phố Hải Phòng có huyện đảo Bạch Long Vĩ có nghĩa là “đuôi rồng trắng”; tỉnh Quảng Ninh có huyện đảo Vân Đồn gắn liền với địa danh vịnh Bái Tử Long có nghĩa là “đàn rồng con”, có cảng Cái Rồng có nghĩa là “rồng mẹ” và huyện đảo Cô Tô có bãi đá Móng Rồng. Ngày nay, ba huyện đảo này đang là điểm sáng trong việc phát triển kinh tế biển ở miền Bắc. Trên quê hương Hải đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải
Ba địa danh Trường Sa (Khánh Hòa), Lý Sơn (Quảng Ngãi) và Phú Quý (Bình Thuận) đều được chính sử triều Nguyễn ghi nhận là những vùng biển đảo đã được người Việt ra khai thác và khẳng định chủ quyền từ rất sớm. Ngày nay, ba huyện đảo này đang vươn mình trở thành những điểm sáng về phát triển kinh tế, du lịch, bảo vệ chủ quyền biển đảo cũng như đang ra sức nỗ lực thực hiện cam kết chống khai thác thủy sản bất hợp pháp (IUU) theo khuyến nghị của Ủy ban Châu Âu (EC).