
30 năm quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ: Từ đối đầu đến đối tác chiến lược toàn diện
Tăng cường kết nối doanh nghiệp Việt Nam - Bulgaria
Truyền thông Argentina: Việt Nam ngày càng có nhiều đóng góp cho cộng đồng quốc tế
Sinh viên Việt Nam tại Thái Lan sẵn sàng cho kỷ nguyên mới
Triển lãm Hoàng thành Thăng Long và Cổ Loa tại Provins: Minh chứng sống động cho hợp tác di sản Việt - Pháp
Tăng cường hợp tác địa phương tạo động lực cho quan hệ Việt Nam- Mexico
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gặp Thủ tướng Malaysia nhân Hội nghị BRICS
Chính quyền địa phương 2 cấp: Góc nhìn từ Indonesia
Doanh nghiệp Thụy Sĩ đặt nhiều kỳ vọng vào trung tâm tài chính quốc tế ở Việt Nam
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với các tập đoàn kinh tế lớn của Brazil
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Tọa đàm Doanh nghiệp Việt Nam – Brazil
Truyền thông Brazil đưa tin đậm nét hoạt động của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Rio de Janeiro
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Nông nghiệp Brazil
Đà Nẵng – Quảng Nam: Hợp nhất để sẵn sàng vươn ra biển lớn
Việc sáp nhập hai địa phương vốn có nhiều duyên nợ là Đà Nẵng và Quảng Nam để mở rộng dư địa tăng trưởng, tái cấu trúc không gian phát triển nhằm xây dựng một thành phố Đà Nẵng mới trở thành cực tăng trưởng của Việt Nam và là một trong những thành phố có năng lực cạnh tranh cao của quốc gia và khu vực Châu Á - Thái Bình Dương chính là bước cụ thể hóa chủ trương sáp nhập tỉnh, không tổ chức cấp huyện của Trung ương, một định hướng lớn, mang tầm chiến lược, là bước đột phá về thể chế để chuẩn bị cho tầm nhìn 100 năm phát triển đất nước. Lênh đênh chợ nổi miền Tây
Chợ nổi là nét đẹp văn hóa độc đáo ở miền Tây Nam Bộ, được ví như một bức tranh cuộc sống sinh động của vùng sông nước Đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, trước biến thiên của cuộc sống, chợ nổi miền Tây đang dần mai một. Nhóm phóng viên Báo ảnh Việt Nam đã có chuyến hành trình lênh đênh miền Tây để chứng kiến chợ nổi đang biến đổi và tìm lại một phần văn hóa chợ nổi đã mất đi. Hạ tầng giao thông – Bệ phóng để Tp. Hồ Chí Minh bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
Một loạt siêu dự án hạ tầng đã và đang chuẩn bị được khởi công như các tuyến đường sắt tốc độ cao, những cây cầu hiện đại, tuyến đường vành đai gỡ điểm nghẽn hạ tầng… được kì vọng sẽ là “bệ phóng” để Tp. Hồ Chí Minh nói riêng, khu vực Đông Nam Bộ và cả nước nói chung bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Người khuyết tật - không ai bị bỏ lại phía sau
Tại Việt Nam, cộng đồng người khuyết tật được xác định là nhóm yếu thế, chiếm hơn 7% dân số, tương đương khoảng trên 7 triệu người. Từ nhiều năm nay, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách và cùng với toàn xã hội chung tay quan tâm, chăm sóc, bảo vệ người khuyết tật theo phương châm“không để ai bị bỏ lại phía sau”. Những thành quả trong công tác này cho thấy trách nhiệm và nỗ lực rất lớn của Việt Nam trong việc bảo đảm quyền con người, trong đó có quyền và lợi ích của người khuyết tật. Làng nghề Bắc Bộ - từ truyền thống đến hiện đại
Làng nghề là một mô hình kinh tế có từ lâu đời ở nước ta. Trong thời đại kỉ nguyên số, các làng nghề cũng có sự chuyển đổi mạnh mẽ để theo kịp với thời đại. Theo thống kê của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, cả nước hiện có trên 5.400 làng nghề, trong đó vùng Bắc Bộ chiếm khoảng 1.500 làng nghề, tập trung nhiều nhất ở các địa phương như: Hà Nội, Nam Định, Thái Bình, Bắc Ninh... Ngày nay, sản phẩm tinh hoa của các làng nghề không chỉ góp phần quan trọng trong việc bảo tồn văn hóa mà còn giúp phát triển kinh tế, du lịch bền vững của địa phương.
Mahatup - Ngôi chùa cổ hơn 400 năm tuổi tại Tp. Cần Thơ

Hào khí Nhất Nam
