Phóng sự ảnh

Đám rước văn Hội Giá

Đám rước văn Hội Giá được tổ chức hàng năm vào ngày 10 tháng 3 (âm lịch) nhằm tưởng nhớ công lao của Tướng công Lý Phụng Man, người làng Giá (xã Yên Sở, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) có công giúp vua Lý Nam Đế (542) đánh đuổi ngoại xâm dựng lên nhà nước Vạn Xuân. Hội làng Giá được lưu truyền trong dân gian vùng xứ Đoài bởi sự đặc sắc trong nghi thức đám rước văn.

Đoàn rước gồm hơn 500 người tất cả đều là nam giới trong làng. Đi đầu là đội múa cờ, cờ thần, trống tiền, hoa roi, quân nghiềm… gần cuối là hương án, kiệu văn, chốt đoàn là cờ hậu, trống hậu, lọng tất cả có đến 22 khối người với sắc phục riêng biệt.

Đến Văn chỉ, đoàn rước dừng lại trên đê, chỉ có các tổng cờ, các quan hầu và kiệu được vào Văn chỉ làm lễ rước văn tế về. Xong nghi thức này đoàn rước quay về theo đường cũ với trật tự như lúc đi. Trong khối rước có 84 trẻ em mặc sắc phục áo xanh lam dân làng gọi là tổng cờ được chỉ huy bởi một người đàn ông được gọi là thủ hiệu.

Khi về lại Quán Giá, đoàn rước văn thực hiện nghi lễ Nghiềm quân tại sân phía ngoài. Nghiềm quân là trò diễn tái hiện tài đánh trận của tướng quân Lý Phụng Man với giặc Lương khi giúp Lý Nam Đế lập nước. Theo hiệu trống thúc, quân nghiềm sẽ đi từ trong Quán Giá ra sân rồi di chuyển vòng tròn, từ ngoài vào trong tạo nên những vòng xoáy, càng vào trong quân nghiềm càng di chuyển với tốc độ cao rồi hô to, tạo nên âm thanh vang xa hùng tráng./.

Thực hiện: Việt Cường
Người dân quanh vùng đi hội tại Quán Giá.
Tế lễ tại sân trong Quán Giá trong ngày hội làng.
Cổng lối vào Văn chỉ làng Giá.
Hội làng Giá được lưu truyền trong dân gian vùng xứ Đoài qua câu “Bơi Đăm, rước Giá, hội Thầy“.
Đoàn rước Giá gồm hơn 500 nam giới trong làng chia làm 22 khối với trang phục riêng biệt.
Đoàn rước Giá gồm hơn 500 nam giới trong làng chia làm 22 khối với trang phục riêng biệt.
Hàng kiệu và tổng cờ làm lễ tại sân trong Quán Giá trước khi thực hiện nghi lễ Nghiềm quân.
Kiệu văn làng Giá được rước từ Văn chỉ của làng đến Quán Giá để tế lễ.
Người dân trong vùng đi hội tại Quán Giá.
Người dân trong vùng đi hội tại Quán Giá.
Tế lễ tại sân Quán Giá trong ngày hội làng.
Tế lễ tại sân Quán Giá trong ngày hội làng.
Cổng lối vào Văn chỉ làng Giá.
Cổng lối vào Văn chỉ làng Giá.
Hội làng Giá được lưu truyền trong dân gian vùng xứ Đoài qua câu “Bơi Đăm, rước Giá, hội Thầy“.
Hội làng Giá được lưu truyền trong dân gian vùng xứ Đoài qua câu “Bơi Đăm, rước Giá, hội Thầy“.
Đoàn rước Giá gồm hơn 500 nam giới trong làng chia làm 22 khối với trang phục riêng biệt.
Đoàn rước Giá gồm hơn 500 nam giới trong làng chia làm 22 khối với trang phục riêng biệt.
Hàng kiệu và tổng cờ làm lễ tại sân trong Quán Giá trước khi thực hiện nghi lễ Nghiềm quân.
Hàng kiệu và tổng cờ làm lễ tại sân trong Quán Giá trước khi thực hiện nghi lễ Nghiềm quân.
Kiệu văn làng Giá được rước từ Văn chỉ của làng đến Quán Giá để tế lễ.
Kiệu văn làng Giá được rước từ Văn chỉ của làng đến Quán Giá để tế lễ.
Khối múa sinh tiền tham gia Đám rước.
Khối múa sinh tiền tham gia Đám rước.
Khối múa sinh tiền tham gia Đám rước.
Dân làng Giá thường gọi khối rước có 84 trẻ em này là tổng cờ. Trên đường đi rước sau tiếng gõ chiêng của thủ hiệu, các tổng cờ lại đồng thanh la to “Lai ré hè ré” câu này được cho là hèm của Tướng công Lý Phụng Man.
Dân làng Giá thường gọi khối rước có 84 trẻ em này là tổng cờ. Trên đường đi rước sau tiếng gõ chiêng của thủ hiệu, các tổng cờ lại đồng thanh la to “Lai ré hè ré” câu này được cho là hèm của Tướng công Lý Phụng Man.
Dân làng Giá thường gọi khối rước có 84 trẻ em này là tổng cờ. Trên đường đi rước sau tiếng gõ chiêng của thủ hiệu, các tổng cờ lại đồng thanh la to “Lai ré hè ré” câu này được cho là hèm của Tướng công Lý Phụng Man.
Người dân trong vùng đi hội tại Quán Giá.
Người dân trong vùng đi hội tại Quán Giá.
Tế lễ tại sân Quán Giá trong ngày hội làng.
Tế lễ tại sân Quán Giá trong ngày hội làng.
Cổng lối vào Văn chỉ làng Giá.
Cổng lối vào Văn chỉ làng Giá.
Hội làng Giá được lưu truyền trong dân gian vùng xứ Đoài qua câu “Bơi Đăm, rước Giá, hội Thầy“.
Hội làng Giá được lưu truyền trong dân gian vùng xứ Đoài qua câu “Bơi Đăm, rước Giá, hội Thầy“.
Đoàn rước Giá gồm hơn 500 nam giới trong làng chia làm 22 khối với trang phục riêng biệt.
Đoàn rước Giá gồm hơn 500 nam giới trong làng chia làm 22 khối với trang phục riêng biệt.
Hàng kiệu và tổng cờ làm lễ tại sân trong Quán Giá trước khi thực hiện nghi lễ Nghiềm quân.
Hàng kiệu và tổng cờ làm lễ tại sân trong Quán Giá trước khi thực hiện nghi lễ Nghiềm quân.
Kiệu văn làng Giá được rước từ Văn chỉ của làng đến Quán Giá để tế lễ.
Kiệu văn làng Giá được rước từ Văn chỉ của làng đến Quán Giá để tế lễ.
Khối múa sinh tiền tham gia Đám rước.
Khối múa sinh tiền tham gia Đám rước.
Dân làng Giá thường gọi khối rước có 84 trẻ em này là tổng cờ. Trên đường đi rước sau tiếng gõ chiêng của thủ hiệu, các tổng cờ lại đồng thanh la to “Lai ré hè ré” câu này được cho là hèm của Tướng công Lý Phụng Man.
Dân làng Giá thường gọi khối rước có 84 trẻ em này là tổng cờ. Trên đường đi rước sau tiếng gõ chiêng của thủ hiệu, các tổng cờ lại đồng thanh la to “Lai ré hè ré” câu này được cho là hèm của Tướng công Lý Phụng Man.
Dân làng Giá thường gọi khối rước có 84 trẻ em này là tổng cờ. Trên đường đi rước sau tiếng gõ chiêng của thủ hiệu, các tổng cờ lại đồng thanh la to “Lai ré hè ré” câu này được cho là hèm của Tướng công Lý Phụng Man.
Khối múa sinh tiền tham gia Đám rước.
Kiệu văn làng Giá được rước từ Văn chỉ của làng đến Quán Giá để tế lễ.
Hàng kiệu và tổng cờ làm lễ tại sân trong Quán Giá trước khi thực hiện nghi lễ Nghiềm quân.
Đoàn rước Giá gồm hơn 500 nam giới trong làng chia làm 22 khối với trang phục riêng biệt.
Hội làng Giá được lưu truyền trong dân gian vùng xứ Đoài qua câu “Bơi Đăm, rước Giá, hội Thầy“.
Cổng lối vào Văn chỉ làng Giá.
Tế lễ tại sân Quán Giá trong ngày hội làng.
Người dân trong vùng đi hội tại Quán Giá.

Top