Huế - giữ gìn quá khứ để hướng tới tương lai

Huế - giữ gìn quá khứ để hướng tới tương lai

 Thời gian và chiến tranh để lại cho Thừa Thiên Huế đống di sản hoang tàn và đổ nát nhưng cũng từ đó mảnh đất này đã bền bỉ vươn lên trở thành biểu tượng nổi bật trong công tác bảo tồn di sản và hợp tác quốc tế, và giờ đang tự tin nỗ lực hướng tới việc sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương bằng chính “sức mạnh mềm” văn hóa riêng có của mình.

  Trong thông điệp chúc mừng gửi đến Lễ kỉ niệm 30 năm (1993-2023) Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm (2003 - 2023) Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam (thường gọi Nhã nhạc Cung đình Huế) được UNNESCO vinh danh là Di sản Thế giới, Giám đốc Trung tâm Di sản Thế giới của UNESCO Lazare Eloundou Assomo đã nhấn mạnh: “Kể từ khi Huế được công nhận là Di sản Thế giới cách đây 30 năm, thế giới đã vô cùng ấn tượng với hành trình của Huế, nơi minh chứng không chỉ thành tựu quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển Di sản Thế giới, mà còn là biểu tượng cho sự tái sinh của Việt Nam. Bước ra từ gian khổ và những tàn phá sau hàng thập kỉ chiến tranh, Cố đô Huế đã chuyển mình từ một kho báu di sản bị tàn phá trở thành một biểu tượng nổi bật của bảo tồn di sản và hợp tác quốc tế”.

Toàn cảnh kinh thành Huế thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới vào năm 1993. Ảnh: CTV Lê Huy Hoàng Hải

Cho đến tn bây gi, khi nhc li chuyn cũ, ông Thái Bá Dinh, mt người dân sng trong khu vc ni thành Huế t trước 1975, vn không khi bi hi, xót xa: “Nhà tôi gn Đi Ni, ngày nào m ca cũng thy cnh cung vàng đin ngc đ nát khp nơi mà cm lòng không đu. Ai đi qua thy cnh y cũng không khi ngm ngùi xót xa cho Huế!”.

Sau năm 1975, Huế bước ra khi cuc chiến tranh vi đng di sn đ nát, hoang tàn vì đn bom, vì thiên tai bão lũ và vì c s th ơ ca chính con người. Hàng lot công trình kiến trúc, đn đài, cung đin, lăng tm… t thi Nguyn đ li b san phng, đ nát; cây ci b cht tri, nhng đon tường thành kì vĩ đ rp ám khói đn bom. Ch tính riêng khu vc Hoàng thành, 136 công trình kiến trúc ban đu ch còn li chưa đy phân na. Riêng T Cm Thành thì gn như b xóa s hoàn toàn. Và còn rt nhiu công trình khác cũng cùng chung s phn.

Không nhng thế, nhiu di sn phi vt th như h thng l hi hoàng gia; các hình thc din xướng cung đình như nhã nhc, tung cung đình, múa cung đình; và nhiu c vt, sách v, tư liu quý ca triu Nguyn, k c h thng ngành ngh th công truyn thng Huế… cũng b phá hy, mt mát hoc lưu lc biến tướng trong dân gian.

Phi đến năm 1993, khi Qun th Di tích C đô Huế được công nhn là Di sn Văn hóa Thế gii, ri tiếp đến năm 2003 Nhã nhc Cung đình Huế được công nhn là Kit tác Di sn Văn hóa phi vt th và truyn khu ca nhân loi (nay là Di sn Văn hóa Phi vt th Đi din ca nhân loi) thì công cuc phc hưng di tích Huế mi thc s bước sang mt trang mi.

Nét vàng son lộng lẫy của Trường lang, hệ thống hành lang đi bộ dài kết nối giữa các tòa nhà trong Tử Cấm thành. Ảnh: Thanh Hòa/Báo ảnh Việt Nam

K t đây, được s h tr tích cc ca UNESCO, các t chc quc tế và đc bit là s vào cuc đy quyết lit ca Chính ph, s quyết tâm không ngng ngh ca chính quyn và nhân dân tnh Tha Thiên Huế, công cuc bo tn di tích C đô Huế đã được trin khai và đt kết qu to ln. Di sn văn hoá Huế đã vượt qua giai đon cu nguy khn cp và đến nay đang tng bước được hi sinh, tr li v vàng son lng ly như thu nào.

Cùng với sự phát triển, Huế cũng đang nỗ lực bảo tồn nét văn hóa truyền thống bằng đề án xây dựng Huế thành “kinh đô áo dài” của Việt Nam.
Ảnh: Công Đạt/Báo ảnh Việt Nam

Theo đánh giá ca UNESCO, công cuc bo tn di tích Huế hin đang chuyn sang giai đon n đnh và phát trin bn vng. Đc bit, vic bo tn các giá tr di sn văn hóa đã luôn gn cht vi quá trình khai thác, phát huy và to điu kin cho vic phát trin kinh tế xã hi ca Tnh và khu vc min Trung, trng tâm là kinh tế du lch, dch v.

 

30 năm nhìn li có th thy công cuc bo tn, phc hưng văn hóa ca Huế đang đi đúng đnh hướng mà Tng Bí thư Nguyn Phú Trng đã đ ra ti Hi ngh Văn hóa toàn quc năm 2021, đó là: “Quan tâm hơn na đến vic bo tn, tôn to và phát huy các giá tr văn hoá dân tc, các giá tr văn hoá vt th và phi vt th ca các vùng, min, ca đng bào các dân tc, kết hp vi tiếp thu tinh hoa văn hoá" ca thi đi. Phát trin "sc mnh mm ca văn hoá Vit Nam, góp phn nâng cao sc mnh tng hp quc gia trong thi gian ti”.

Điện Kiến Trung, nơi làm việc và sinh hoạt của hai vị vua triều Nguyễn là Khải Định và Bảo Đại, đang trong giai đoạn gần hoàn thiện sau quá trình phục hồi. Ảnh: Thanh Hòa/Báo ảnh Việt Nam

 

Diện mạo đô thị Huế đang thay đổi từng ngày theo chiều hướng hiện đại và trẻ trung hơn so với trước. Ảnh: Lê Huy Hoàng Hải

 Theo TS Phan Thanh Hi, y viên Hi đng Di sn Quc gia, Giám đc S Văn hóa và Th thao thao tnh Tha Thiên Huế, Huế là mt hin tượng đc bit trong lch s phát trin đô th Vit Nam. Và theo đánh giá ca nhiu nhà nghiên cu trong và ngoài nước, cho đến nay, C đô Huế là mt trong nhng đô th có qu kiến trúc di sn giàu có nht không ch trong phm vi khu vc Đông Nam Á và Đông Á. Vì vy, Tha Thiên Huế xng đáng được xây dng tr thành mt thành ph di sn đc thù, trc thuc Trung ương.

 

Trên cơ s Ngh quyết s 54-NQ/TW ca B Chính tr v “Xây dng và phát trin tnh Tha Thiên Huế đến năm 2030, tm nhìn đến năm 2045”, tnh Tha Thiên Huế đang n lc tp trung hoàn thành các quy hoch, đ án quan trng, hướng ti xây dng Tha Thiên Huế tr thành thành ph trc thuc Trung ương vào năm 2025 trên nn tng bo tn, phát huy giá tr di sn C đô và bn sc văn hóa Huế, vi đc trưng văn hóa, di sn, sinh thái, cnh quan, thân thin môi trường và thông minh.

Đ thc hin đnh hướng này, Tha Thiên Huế cn phi có mt chiến lược đúng đ va phát trin tr thành mt đô th hin đi mà vn bo tn và phát huy tt các giá tr di sn văn hóa. Có th nói đây là mt hướng đi riêng mang tính đc thù, bi Tha Thiên Huế s không th phát trin như các thành ph Hà Ni, Hi Phòng, Đà Nng, Cn Thơ hay thành ph H Chí Minh vi các tòa nhà cao tng, khu công nghip dày đc và mt đ dân cư đông đúc, mà s phi phát trin theo hướng hài hòa, bn vng, hn chế can thip, nh hưởng đến các di tích và cnh quan kiến trúc truyn thng...


Vi ch trương đó, Huế đang n lc bo tn nguyên vn khu vc phía Bc, nơi có kinh thành Huế được xác đnh là vùng lõi ca Qun th Di tích C đô Huế; tp trung phát trin m rng khu vc phía Nam và các vùng ph cn, nơi ít có s hin din ca các di tích; chnh trang, nâng cp h thng đường sá, công viên, cây xanh, ánh sáng và các công trình ph tr phc v dân sinh. Nh đó mà b mt đô th Huế đi thay nhanh chóng theo hướng hin đi, năng đng, ci m nhưng vn gi được v đp truyn thng và lãng mn riêng có ca mình.

Huế tăng cường quảng bá hình ảnh và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực văn hóa với nhiều nước trên thế giới. Ảnh: Thanh Hòa/Báo ảnh Việt Nam

Ch Phan Thanh Hà, mt du khách người Hà Ni thường xuyên có dp đến Huế, chia s: “Huế ngày xưa bun, thành ph thường đi ng sm, còn người Huế sng khép mình, nhưng Huế gi đã khác xưa, vn mng mơ, đm thm, d thương nhưng năng đng, tr trung và tươi mi hơn rt nhiu”.

Nét trẻ trung, sôi động của giới trẻ Huế hôm nay. Ảnh: Thanh Hòa/Báo ảnh Việt Nam

 

Việc bảo tồn và phát huy hiệu quả các giá trị văn hóa Huế đã góp phần to lớn tư duy định hướng chiến lược phát triển của Thừa Thiên Huế. Theo đó, di sản văn hóa trở thành hạt nhân và động lực cho cho sự phát triển mọi mặt đời sống, kinh tế, văn hóa, xã hội, đưa Huế trở thành "Thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam", "Thành phố văn hóa ASEAN", "Thành phố bền bững môi trường ASEAN", "Thành phố Xanh quốc gia". 

Huế nỗ lực trở thành thành phố Festival, thành phố văn hóa của ASEAN. Ảnh: Thanh Hòa/Báo ảnh Việt Nam

 Hành trình trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2025 không còn dài và “sức mạnh mềm” văn hóa sẽ là một điểm tựa giúp Huế vững bước tiến nhanh về đích./

  • Nội dung: Thanh Hòa       
  • Ảnh: Thanh Hòa, Công Đạt/Báo Ảnh Việt Nam, Đỗ Trưởng, Lê Huy Hoàng Hải, Minh Giang  
  • Kỹ thuật, đồ họa: Trang Nhung

 


Top